Tình Sử Trương Chi - Lâm Chu Min
-
Nhạc sĩ: Huỳnh Thanh Tuấn
-
Thể loại: Dân ca/Nhạc cổ
Để thưởng thức chất lượng âm nhạc tốt nhất
- Yêu thích
- Thêm vào
- Tải về máy
- Chia sẻ
-
Cài nhạc chờ
Cài Nhạc Chờ
Đối với thuê bao Viettel
Để tải bài hát Tình Sử Trương Chi - Lâm Chu Min làm nhạc chờ
Mời Quý khách soạn tin theo cú pháp:
KB1 6639199 gửi 1221Giá: 3000đ
Lưu ý: dịch vụ chỉ hỗ trợ nhà mạng Viettel và Mobiphone
Đã hiểu
Lời bài hát
chỉ mình ta ngồi lặng ngắm sao rơi,
tiếng tiêu sầu nức nở giữa trăng khuya,
Mị Nương có hiểu cho lòng người đau khổ…
Tiêu sầu vọng cung son ai khiến sui cho lòng ta vấn vương,
mình ta giữa đêm cô tịch, nơi cung vàng Mị Nương đâu biết,
trời sao đài chi thân ,cổi tương tư ôm hoài trong tim ,
bây giờ cho đến ngàn sau, biết ai là người hiểu cho lòng ta.
Lòng của người cung son có thấu cho chăng sông vắng tiếng tiêu sầu lửng lờ trôi xuôi…
Trăng hởi trăng ơi sao đoạn trường ,
lòng ta xin gửi cho trăng mong tình thanh thản cớ sao buôn tình chiểu nặng mang,
bóng ai chập chờn giữa dòng đời trôi đau xé tim ta…
Vọng cổ: Mị Nương ơi gặp gở mà chi rồi chia ly vỉnh viển …
ta không mơ cung son không dám yêu người ngọc nhưng tại trời cao se duyên lộn mối nên ngàn năm ta ôm khối si.. tình….
Ta muốn quên nhưng bóng hình ai trong giấc ngủ cứ hiện về .
khối hương tình sẽ hoà vào dòng sông vắng ,để trọn đời ta vỉnh biệt tình ai.
Cho đến bây giờ ta mới hiểu chử tương tư cũng là lúc sức tàn hơi kiệt …
tay rung rung nâng cây sáo trúc mượn gió chở đi cả tấm chân tình.
Điệp khúc:Đây khúc tương tư xin gửi nơi cung vàng,
đêm trắng đêm mơ màng ta gọi thầm hai tiếng Mị Nương ,
nhưng giữa con sông lạnh thuyền bềnh bồng một chiếc thuyền trôi...
Giờ này cung vàng Mị Nương có biết, có thương thân nghèo vì đâu lở dở tơ duyên,
gió trăng cũng mang thương sầu hoà tiêu buồn một khúc chiêu quân,
mong xoá đi tên nàng sao mải còn ở trong tim ta.
Ngọn gió từ đâu thổi về lạnh buốt sông hãy ôm ta như ôm mối tuyệt tình.
Nước hãy cuốn đi tiếng tiêu buồn bã để trên đời này vắng bóng một Trương Chi.
Khúc tương tư biến thành trang tình sử, tim si tình hoá thành ngọc lưu ly…
Bình luận